KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 - KHTN
KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 - KHTN
Khối lớp: 8
Danh mục: KHTN 6-7-8

KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8

I. Khung ma trận

1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối họcII khi kết thúc nội dung tuần 30

1. Chủ đề 1: Phản ứng hoá học. (8 tiết)

2. Chủ đề 2: Acid – Base – pH – Oxide – Muối. (13 tiết)

3. Chủ đề 6: Nhiệt. (7 tiết)

4. Chủ đề 7: Cơ thể người(13 tiết)

5. Chủ đề 8: Sinh thái( 9 tiết)

2. Thời gian làm bài: 60 phút

3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)

4. Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao

- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 16 câu), mỗi câu 0,25 điểm

- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 4,0  điểm; Thông hiểu: 3,0  điểm; Vận dụng: 2,0  điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

5. Xác định số câu hỏi cho mỗi nội dung và mức độ nhận thức

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số đơn vị kiến thức (ý)

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1. Chủ đề 1: Phản ứng hoá học. (8 tiết)

 

3

(0,75đ)

1

(2,0đ)

 

 

 

 

 

1

3

2,75

2. Chủ đề 2: Acid – Base – pH – Oxide – Muối. (9 tiết)

 

3

(0,75đ)

 

 

 

 

1

(1,0đ)

 

1

3

1,75

3. Chủ đề 6: Nhiệt. (7 tiết)

 

4

(1đ)

 

 

 

 

 

 

 

 

4

1

4. Chủ đề 7: Cơ thể người(13 tiết)

 

2

(0,5đ)

1

(1,0đ)

 

 

 

 

 

1

2

1,5

5. Chủ đề 8: Sinh thái(9 tiết)

 

4

(1đ)

 

 

2

(2,0đ)

 

 

 

2

4

3,0

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

 

16

2

 

1

 

1

 

 

16

10

Điểm số

 

4,0

 

 

 

 

1,0

 

 

4

10,0

Tổng số điểm

4,0

3,0

2,0

1,0

 

10 điểm

 

 

II. Bảng đặc tả:

 

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Ý số/

câu số)

TN

(Câu số)

1. Chủ đề 1: Phản ứng hoá học (8 tiết)

- Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

- Nồng độ dung dịch

Nhận biết

- Nêu được khái niệm về chất xúc tác.

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

- Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước.

 

3

 

C11, C12, C13

Thông hiểu

-   Nắm được định nghĩa nồng độ dung dịch (nồng độ phần trăm).

-   Vận dụng công thức vào tính toán hoá học.

1

 

C20

 

2. Chủ đề 2: Acid – Base – pH – Oxide – Muối (9 tiết)

Acid, Base, pH, Oxide

Nhận biết

- Nêu được định nghĩa về acid, base, oxide và tính chất hoá học của hợp chất đó.

- Nhận dạng các công thức hoá học của acid, base, oxide.

 

3

 

C14, C15, C16

Vận dụng cao

Vận dụng các công thức hoá học, tính chất của acid, oxide và tính toán dựa vào phương trình hoá học.

1

 

C21

 

3. Chủ đề 6: Nhiệt (7 tiết)

- Truyền năng lượng nhiệt.

- Sự nở vì nhiệt.

 

Nhận biết

- Nêu được: Khi một vật được làm nóng, các phân tử của vật chuyển động nhanh lên và nội năng của vật tăng.

- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược sự truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó.

- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, công dụng của vật cách nhiệt tốt.

- Mô tả được sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính.

- Thực hiện thí nghiệm để chứng tỏ được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Lấy được một số ví dụ về công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt.

 

 

1

1

 

1

1

 

 

C1

C2

 

C3

C4

 

4. Chủ đề 7: Cơ thể người (13 tiết)

- Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người.

- Hệ thần kinh và giác quan.

- Hệ nội tiết ở người.

- Da và điều hòa thân nhiệt ở người.

 

 

 

Nhận biết

- Nêu được khái niệm môi trường trong cơ thể, cân bằng môi trường trong và vai trò của sự duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.

- Nêu được chức năng của hệ bài tiết.

- Nêu được chức năng của hệ thần kinh. Dựa vào hình ảnh, kể tên được hai bộ phận của hệ thần kinh (trung ương và ngoại biên).

- Kể được tên các bộ phận của tai ngoài, tai giữa, tai trong và sơ đồ đơn giản của quá trình thu nhận âm thanh.

- Nêu được tên và chức năng của các tuyến nội tiết.

- Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết và cách phòng chống các bệnh đó.

- Nêu được cấu tạo sơ lược và chức năng của da; vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt.

- Nêu được khái niệm thân nhiệt. Thực hành được cách đo thân nhiệt và nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.

- Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người.

- Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể. Nêu được một số biện pháp chống cảm nóng, cảm lạnh.

- Trình bày được một số bệnh về da và vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc, bảo vệ, làm đẹp da an toàn.

- Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi bị cảm nóng hoặc cảm lạnh.

- Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học, khu dân cư hoặc một số thành tựu ghép da trong y học.

- Nêu được chức năng của hệ sinh dục, kể tên được các cơ quan và trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ.

- Nêu được khái niệm thụ tinh và thụ thai, hiện tượng kinh nguyệt, cách tránh thai.

- Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường tình dục và trình bày được cách phòng chống các bệnh đó.

- Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên.

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C7

 

Thông hiểu

- Nêu được khái niệm môi trường trong cơ thể, cân bằng môi trường trong và vai trò của sự duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.

- Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu và các bộ phận chủ yếu của thận.

- Nêu được chức năng của hệ bài tiết.

- Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu và các bộ phận chủ yếu của thận.

- Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết và cách phòng chóng các bệnh đó.

- Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng các bệnh đó.

 - Trình bày được một số bệnh về thị giác, thính giác và cách phòng chống các bệnh đó.

- Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Không sử dụng các chất gây nghiện và tuyên truyền hiểu biết cho người khác.

- Nêu được chức năng của các giác quan nói chung và thị giác, thính giác.

- Kể tên được các bộ phận của mắt và sơ đồ đơn giản của quá trình thu nhận ánh sáng.

- Hiện tượng thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai.

- Hiện tượng kinh nguyệt, các bệnh lây lan qua đường tình dục.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C17

 

 

Vận dụng

- Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết và cách phòng chóng các bệnh đó. Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khỏe.

- Thực hiện dự án, bài tập: điều tra bệnh về thận trong trường học hoạc tại địa phương.

- Đọc và hiểu thông tin một ví dụ cụ thể về kết quả xét nghiệm nồng độ đường và uric acid trong máu.

- Thực hiện dự án, bài tập: điều tra bệnh về thận trong trường học hoăc tại địa phương.

- Liên hệ được cơ chế truyền âm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai.

- Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học, tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt.

- Vận dụng được hiểu biết về các giác quan để bảo vệ bản thân và người thân trong gia đình.

- Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ sức khỏe bản thân và người thân trong gia đình.

- Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ sức khỏe bản thân.

- Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong trường về sức khỏe sinh sản vị thành niên.

 

 

 

 

 

5.Chủ đề 8: Sinh thái (9 tiết)

- Môi trường và các nhân tố sinh thái.

- Quần thể sinh vật.

- Quần xã sinh vật

- Hệ sinh thái.

Nhận biết

- Phát biểu được khái niệm môi trường sống của sinh vật.

- Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật.

- Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật.

- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã (đặc điểm về độ đa dạng: số lượng loài và số cá thể của mỗi loài; đặc điểm về thành phần loài: loài ưu thế, loài đặc trưng).

- Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái.

- Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái.

 

5

 

C5, C6,

C8,

C9, C10

Thông hiểu

- Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, quần xã sinh vật và lấy được ví dụ minh họa.

- Khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái.

- Trình bày sơ lược được khái niệm về giới hạn sinh thái, lấy ví dụ minh họa.

- Phân biệt được nhân tố sinh thái hữu sinh và nhân tố sinh thái vô sinh.

- Nêu được tầm quan trọng của việc bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam; các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và ven biển, các hệ sinh thái nông nghiệp.

 

 

 

 

 

Vận dụng

- Lấy được ví dụ minh họa các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ quần thể.

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.

Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt)

Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã.

- Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn các chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.

 

2

 

C18, C19

 

 

 

Xếp hạng và đánh giá
noData
Chưa có đánh giá
Học liệu cùng khối
Học liệu cùng loại
  • Thư viện
  • KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 - KHTN