Câu hỏi trắc nghiệm bài 1 ( Chi tiết)
Khối lớp: Khối 10 Môn học: Lịch sử
Bài 1 .Hiện thực lịch sử

Câu 1: Khái niệm nào sau đây là đúng?

A. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.

B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc.

C. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.

D. Lich sử là quá trình tiến hóa của con người.

Câu 2: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?

A. Tái hiện lịch sử và học tập lịch sử.

B. Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

C. Nhận thức lịch sử và hiểu biết lịch sử.

D. Hiện thực lịch sử và tái hiện lịch sử.

Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là

A. quá trình phát triển của loài người.

B. những hoạt động của loài người.

C. quá trình tiến hóa của loài người.

D. toàn bộ quá khứ của loài người.

Câu 4: Người xưa nói: “ôn cố tri tân” có nghĩa là gì?

A. Ôn mới biết cũ.

B. Học mới biết cũ.

C. Học mới ôn cũ.

D. Ôn cũ biết mới.

Câu 5: Lịch sử cung cấp cho con người những thông tin hữu ích nào sau đây?

A. Quá khứ của chính con người và xã hội loài người.

B. Quá trình phát triển và tiên bộ của xã hội loài người.

C. Quá trình tiến hóa của con người trong lịch sử.

D. Quá trình lao động sản xuất và tiến hóa xã hội.

Câu 6: Yếu tố cốt lõi nào tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa của cộng đồng dân tộc?

A. Nghiên cứu và học tập.

B. Dự đoán được tương lai.

C. Hiểu biết về lịch sử.

D. Hiểu biết về hiện tại.

Câu 7: Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cơ hội nào cho con người?

A. Trở thành nhà nghiên cứu.

B. Cơ hội về nghề nghiệp mới.

C. Cơ hội về tương lai mới.

D. Điều chỉnh được nghề nghiệp.

Câu 8: Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây?

A. Định hướng nghề nghiệp.

B. Hiểu biết về tương lai.

C. Hợp tác về kinh tế.

D. Hội nhập thành công.

Câu 9: Trong cuộc sống hàng ngày, con người cần phải thực hiện yếu tố nào sau đây để định hướng cho tương lại?

A. Không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá lịch sử.

B. Nhận thức sâu sắc về những gì diễn ra ở cuộc sống hiện tại.

C. Vận dụng kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại.

D. Phát huy những giá trị truyền thống của lịch sử dân tộc.

Câu 10: Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời?

A. Tri thức lịch sử luôn biết đổi và phát triển không ngừng.

B. Tri thức lịch sử gắn liền với sự xuất hiện nguồn sử liệu mới.

C. Nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử có thể thay đổi.

D. Nhận thức lịch sử phụ thuộc vào nội dung nghiên cứu.

Câu 11: Nội dung nào phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập và khám phá lịch sử hiện nay?

A. Học tập lịch sử chỉ diễn ra khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

B. Học tập lịch sử diễn ra mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống.

C. Học tập lịch sử thông qua tham quan di tích, bảo tàng lịch sử.

D. Học tập lịch sử thông qua phim ảnh, âm nhạc, truyện kể.

Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần học tập lịch sử suốt đời?

A. Cần vận dụng tri thức lịch sử vào cuộc sống.

B. Cần bỏ qua quá khứ để hướng tới tương lai.

C. Lịch sử còn nhiều bí ẩn cần khám phá.

D. Giúp chung ta chung sống với thế giới.

Câu 13: Tri thức lịch sử không phản ánh vai trò nào sau đây?

A. Góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị lịch sử.

B. Trang bị những hiểu biết sâu sắc hơn về quá khứ.

C. Là sơ sở để các cộng đồng cùng chung sống.

D. Đặt nền móng cho phát minh về khoa học công nghê.

Câu 14: Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa của tri thức lịch sử?

A. Giúp con người nhận thức sâu về nguồn cội.

B. Giúp con người rút ra kinh nghiệm từ quá khứ.

C. Giúp con người có thể thay đổi được quá khứ.

D. Giúp con người có thể dự báo được tương lai.

Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?

A. Luôn thay đổi và phát triển không ngừng theo thời gian.

B. Tồn tại khách quan, độc lập, ngoài ý muốn của con người.

C. Vừa mang tính khách quan, vừa mang ý muốn chủ quan.

D. Phản ánh những nhận thức của con người về quá khứ.

Câu 16. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là

A. quá trình hình thành và phát triển của các sinh vật trên Trái Đất.

B. sự ra đời và chu kì vận động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

C. cuộc sống hiện tại và trong tương lai của xã hội loài người.

D. quá trình phát sinh, phát triển ,suy vong của xã hội loài người trong quá khứ.

Câu 17. Các chức năng của Sử học bao gồm

A. khoa học, xã hội và giáo dục.

B. khách quan, trung thực và khoa học.

C. xã hội, văn hóa và giáo dục.

D. trung thực, khoa học và giáo dục.

Câu 18. Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học?

A. Rút ra bài học kinh nghiệm phục vụ cho cuộc sống hiện tại.

B. Bồi dưỡng nhân sinh quan và thế giới quan khoa học.

C. Nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của xã hội loài người.

D. Giáo dục tư tưởng, đạo đức và phát triển nhân cách con người.

Câu 19. Hiện thực lịch sử có điểm gì khác biệt so với nhận thức lịch sử?

A. Phản ánh nhận thức của con người.

B. Luôn tồn tại một cách khách quan.

C. Biến đổi không ngừng theo thời gian.

D. Phụ thuộc vào ý muốn của con người.

Câu 20. Nội dung nào sau đây là một trong những ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với con người?

A. Giúp con người dự báo chính xác tương lai của loài người.

B. Để lại cho đời sau những bài học kinh nghiệm quý giá.

C. Giúp con người hiểu rõ quy luật sinh - diệt của Trái Đất.

D. Là cơ sở để con người thay đổi quá khứ của loài người.

Câu 1: Khái niệm nào sau đây là đúng?

A. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.

B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi dân tộc.

C. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.

D. Lich sử là quá trình tiến hóa của con người.

Câu 2: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?

A. Tái hiện lịch sử và học tập lịch sử.

B. Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

C. Nhận thức lịch sử và hiểu biết lịch sử.

D. Hiện thực lịch sử và tái hiện lịch sử.

Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là

A. quá trình phát triển của loài người.

B. những hoạt động của loài người.

C. quá trình tiến hóa của loài người.

D. toàn bộ quá khứ của loài người.

Câu 4: Người xưa nói: “ôn cố tri tân” có nghĩa là gì?

A. Ôn mới biết cũ.

B. Học mới biết cũ.

C. Học mới ôn cũ.

D. Ôn cũ biết mới.

Câu 5: Lịch sử cung cấp cho con người những thông tin hữu ích nào sau đây?

A. Quá khứ của chính con người và xã hội loài người.

B. Quá trình phát triển và tiên bộ của xã hội loài người.

C. Quá trình tiến hóa của con người trong lịch sử.

D. Quá trình lao động sản xuất và tiến hóa xã hội.

Câu 6: Yếu tố cốt lõi nào tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa của cộng đồng dân tộc?

A. Nghiên cứu và học tập.

B. Dự đoán được tương lai.

C. Hiểu biết về lịch sử.

D. Hiểu biết về hiện tại.

Câu 7: Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cơ hội nào cho con người?

A. Trở thành nhà nghiên cứu.

B. Cơ hội về nghề nghiệp mới.

C. Cơ hội về tương lai mới.

D. Điều chỉnh được nghề nghiệp.

Câu 8: Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây?

A. Định hướng nghề nghiệp.

B. Hiểu biết về tương lai.

C. Hợp tác về kinh tế.

D. Hội nhập thành công.

Câu 9: Trong cuộc sống hàng ngày, con người cần phải thực hiện yếu tố nào sau đây để định hướng cho tương lại?

A. Không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá lịch sử.

B. Nhận thức sâu sắc về những gì diễn ra ở cuộc sống hiện tại.

C. Vận dụng kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại.

D. Phát huy những giá trị truyền thống của lịch sử dân tộc.

Câu 10: Nhận định nào sau đây phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời?

A. Tri thức lịch sử luôn biết đổi và phát triển không ngừng.

B. Tri thức lịch sử gắn liền với sự xuất hiện nguồn sử liệu mới.

C. Nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử có thể thay đổi.

D. Nhận thức lịch sử phụ thuộc vào nội dung nghiên cứu.

Câu 11: Nội dung nào phản ánh không đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập và khám phá lịch sử hiện nay?

A. Học tập lịch sử chỉ diễn ra khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

B. Học tập lịch sử diễn ra mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống.

C. Học tập lịch sử thông qua tham quan di tích, bảo tàng lịch sử.

D. Học tập lịch sử thông qua phim ảnh, âm nhạc, truyện kể.

Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần học tập lịch sử suốt đời?

A. Cần vận dụng tri thức lịch sử vào cuộc sống.

B. Cần bỏ qua quá khứ để hướng tới tương lai.

C. Lịch sử còn nhiều bí ẩn cần khám phá.

D. Giúp chung ta chung sống với thế giới.

Câu 13: Tri thức lịch sử không phản ánh vai trò nào sau đây?

A. Góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị lịch sử.

B. Trang bị những hiểu biết sâu sắc hơn về quá khứ.

C. Là sơ sở để các cộng đồng cùng chung sống.

D. Đặt nền móng cho phát minh về khoa học công nghê.

Câu 14: Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa của tri thức lịch sử?

A. Giúp con người nhận thức sâu về nguồn cội.

B. Giúp con người rút ra kinh nghiệm từ quá khứ.

C. Giúp con người có thể thay đổi được quá khứ.

D. Giúp con người có thể dự báo được tương lai.

Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?

A. Luôn thay đổi và phát triển không ngừng theo thời gian.

B. Tồn tại khách quan, độc lập, ngoài ý muốn của con người.

C. Vừa mang tính khách quan, vừa mang ý muốn chủ quan.

D. Phản ánh những nhận thức của con người về quá khứ.

Câu 16. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là

A. quá trình hình thành và phát triển của các sinh vật trên Trái Đất.

B. sự ra đời và chu kì vận động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

C. cuộc sống hiện tại và trong tương lai của xã hội loài người.

D. quá trình phát sinh, phát triển ,suy vong của xã hội loài người trong quá khứ.

Câu 17. Các chức năng của Sử học bao gồm

A. khoa học, xã hội và giáo dục.

B. khách quan, trung thực và khoa học.

C. xã hội, văn hóa và giáo dục.

D. trung thực, khoa học và giáo dục.

Câu 18. Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học?

A. Rút ra bài học kinh nghiệm phục vụ cho cuộc sống hiện tại.

B. Bồi dưỡng nhân sinh quan và thế giới quan khoa học.

C. Nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của xã hội loài người.

D. Giáo dục tư tưởng, đạo đức và phát triển nhân cách con người.

Câu 19. Hiện thực lịch sử có điểm gì khác biệt so với nhận thức lịch sử?

A. Phản ánh nhận thức của con người.

B. Luôn tồn tại một cách khách quan.

C. Biến đổi không ngừng theo thời gian.

D. Phụ thuộc vào ý muốn của con người.

Câu 20. Nội dung nào sau đây là một trong những ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với con người?

A. Giúp con người dự báo chính xác tương lai của loài người.

B. Để lại cho đời sau những bài học kinh nghiệm quý giá.

C. Giúp con người hiểu rõ quy luật sinh - diệt của Trái Đất.

D. Là cơ sở để con người thay đổi quá khứ của loài người.