ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÍ 6 - CUỐI KỲ 2 ( Chi tiết)
Khối lớp: Khối 6 Môn học: Lịch sử và Địa lí
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÍ 6 - CUỐI KỲ 2

 

       BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II( 2023-2024)

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 ( PHÂN MÔN ĐỊA LÝ)

 

STT

 

Chương/chủ đề

 

Nội dung/Đơn vị kiến thức

 

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Phân môn Địa lí

1

 

 

NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

 

 Thuỷ quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm và băng hà

 Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển

 

– Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước.

 

 

– Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển (khái niệm; nguyên nhân; hiện tượng thủy triều; phân bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới)

 

2TN*

 

 

2TN*

 

 

 

 

 

2

 

ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

 

 

 Lớp đất trên Trái Đất. Thành phần của đất

 Các nhân tố hình thành đất

 

 Một số nhóm đất điển hình ở các đới thiên nhiên trên Trái Đất

 Sự sống trên hành tinh

 Sự phân bố các đới thiên nhiên

Rừng nhiệt đới

Nhận biết

Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất.

– Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên thế giới.

– Kể được tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điển hình
ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới.

Thông hiểu

– Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.

Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới.

Vận dụng

– Nêu được các thành phần chính có trong đất.

Vận dụng cao

– Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương.

 

2TN*

 

 

2TN*

 

 

 

 

1TL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1TLa

 

 

 

1TLb

 

 

 

 

 

 

                                 

 

                                KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II

   MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 ( PHÂN MÔN ĐỊA LÝ)

                                                  NĂM HỌC: 2023-2024

 

STT

 

Chương/chủ đề

 

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

 

 

 

 

1

 

 

NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

 

 

– Thuỷ quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm và băng hà

– Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển

 

 

2TN*

 

 

2TN*

 

 

 

 

 

 

10%

 

 

 

2

 

ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

 

Lớp đất trên Trái Đất. Thành phần của đất.

– Các nhân tố hình thành đất

– Một số nhóm đất điển hình.

– Sự sống trên hành tinh

– Sự phân bố các đới thiên nhiên

– Rừng nhiệt đới

 

 

2TN*

 

 

2 TN*

 

 

1TL*

 

 

1TL*a

 

 

1TL*b

 

 

40,0%

 

 

 

 

 

 

 

 

Tỉ lệ

20%

15%

10%

5%

50%

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ HAI           KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ( 2023 – 2024)

 Lớp: ….                                                         Ngày kiểm tra:       /4/2024

 Họ và tên: ………………………….            Môn: Lịch sử và Địa lí 6

 Phòng:……SBD:…....   Số tờ:………          Thời gian:90 phút ( không kể phát đề )

                                                                            

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

CHỮ KÝ

GK

CHỮ KÝ

GT

TN

TL

TSĐ

 

 

 

 

 

1:

 

2:

 

 

ĐỀ SỐ 1 ( PHÂN MÔN ĐỊA LÝ- THỜI GIAN 45 PHÚT)

A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Câu 1. Đại dương chiếm bao nhiêu phần diện tích bề mặt Trái đất?

  1. 1/4                    B. 2/4               C. 3/4                 D. Toàn bộ bề mặt Trái đất

Câu 2. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?

A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.

C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.

D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.

Câu 3. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là

A. sinh vật.               B. đá mẹ.             C. địa hình.                  D. khí hậu.

Câu 4. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?

A. Đất phù sa.       B. Đất đỏ badan.        C. Đất feralit.            D. Đất đen, xám.

Câu 5. Những loài thực vật tiêu biểu ở miền cực có khí hậu lạnh giá là

A. cây lá kim.        B. cây lá cứng.         C. rêu, địa y.         D. sồi, dẻ, lim.

Câu 6. Dân cư phân bố thưa thớt ở những khu vực nào sau đây?

A. Các trục giao thông.                                          B. Đồng bằng, trung du.

C. Ven biển, ven sông.                                           D. Hoang mạc, hải đảo.

Câu 7. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên vô tận?

A. Năng lượng Mặt Trời, không khí.          B. Thổ nhưỡng, không khí, địa hình.

C. Không khí, khoáng sản và nước.               D. Năng lượng Mặt Trời, khoáng sản.

Câu 8. Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái là do

A. chiến tranh, thiên tai.                                 B. khai thác quá mức.

C. phát triển nông nghiệp.                               D. dân số đông và trẻ.

 

B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1.(1,5điểm) Em hãy cho biết và giải thích những nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất?

       Câu 2. (1,5 điểm)

  1. Trình bày các thành phần chính của đất? Thành phần nào quan trọng nhất?
  2. Hãy nêu một câu ca dao hoặc tục ngữ nói về quá trình sử dụng và cải tạo đất ở nước ta?

 

 

                                                   -----------  HẾT ------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                     

  

 

 

 

 

 

 

                                            ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ SỐ 1 ( PHÂN MÔN ĐỊA LÝ)        

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

A

A

A

C

D

A

B

  1. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

1

Những nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất là:

+ Đá mẹ: Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.

+ Sinh vật: Là nguồn gốc sinh ra thành phần HC trong đất.

+ Khí hậu: phân giải chất khoáng và chất hữu cơ.

 

 

0,5

0,5

0,5

2

a)

 Các thành phần chính của đất gồm có:

+ Thành phần khoáng: Chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc và kích thước to nhỏ khác nhau.

+ Thành phần hữu cơ: Chiếm tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, có màu xám hoặc đen.

+ Ngoài ra, trong đất còn có nước và không khí trong các khe hở của đất.

+ Thành phần quan trọng nhất là chất hữu cơ.

b) HS nêu được câu ca dao, tục ngữ nói về quá trình sử dụng và cải tạo đất ở nước ta.

Ví dụ:  “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

                   Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”

 

 

0,25

 

0,25

 

0,25

0,25

 

 

  0,5