KTCK2LICHSU6 ( Chi tiết)
Khối lớp: Khối 6 Môn học: Lịch sử
KTCK2LICHSU6
 

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

AN HIỆP

 

 

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6

(PHÂN MÔN LỊCH SỬ)

 

 

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

 

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

 

Phân môn Lịch sử

 

 

1

VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X

Các cuộc đấu tranh giành lại độc lập và bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc

4 TN

 

 

 

 

 

 

 

10%

Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X

 

2 TN

 

 

1 TL

 

1 TL

 

 

30%

Vương quốc Champa

2 TN

 

 

 

 

 

 

1 TL

10%

Tỉ lệ (bắt buộc)

20%

15%

10%

5%

50%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6

(PHÂN MÔN LỊCH SỬ)

TT

Chương/ Chủ đề

 

Nội dung/ Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dung

Vận dụng cao

1

VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X

 

Các cuộc đấu tranh giành lại độc lập và bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc

Nhận biết

– Trình bày được những nét chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...):

 

 

4 TN

 

 

 

 

 

 

Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X

Nhận biết

– Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương

Thông hiểu

– Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938

– Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng (938)

Vận dụng

- Nhận xét được những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.

 

2 TN

 

 

 

 

 

1 TL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 TL

 

Vương quốc Champa

Nhận biết

– Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Champa

– Nêu được một số thành tựu văn hoá của Champa

Thông hiểu

– Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa.

Vận dụng cao

– Liên hệ được một số thành tựu văn hoá của Champa có ảnh hưởng đến hiện nay

2 TN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 TL

Số câu/ loại câu

8 câu

TNKQ

1 câu a

TL

1 câu b

TL

1 câu

TL

Tỉ lệ %

20 %

15%

10%

5%

 
 

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

AN HIỆP

 

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024

Môn: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ, Lớp: 6

(Phân môn Lịch sử)

Đề chính thức

 

Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)

 

 
 

 

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2.0đ) - Thời gian làm bài 10 phút

Hãy chọn chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng rồi ghi vào bảng bài làm (mỗi câu đúng 0.25 đ)

Câu 1. Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng thể hiện điều gì ?

A. Khẳng định tinh thần đoàn kết, yêu nước của nhân dân ta.

B. Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

C. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng.

D. Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.

Câu 2.Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu bùng nổ (năm 248) xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào?

A. Bà Triệu là người có sức khỏe, có mưu lớn.

B. Bà Triệu là người giàu mưu trí.

C. Nhiều nghĩa sĩ đã cùng bà chuẩn bị khởi nghĩa.

D. Chính sách áp bức, bóc lột của thế lực phong kiến phương Bắc.

Câu 3.Năm 544 đánh dấu sự ra đời của nhà nước:

A. Văn Lang             B. Vạn Xuân                         C. Âu Lạc                             D. Đại Cồ Việt

Câu 4. Ai là người được mệnh danh là "Bố Cái đại vương"?

A. Phùng An             B. Phùng Hưng                     C. Mai Thúc Loan                D. Lý Bí

Câu 5.Nhân vật nào được đánh giá là nhà cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam?

A. Ngô Quyền                                           B. Khúc Thừa Dụ      

C. Khúc Hạo                                                D.Dương Đình Nghệ

Câu 6. Ngô Quyền đã chọn thời điểm nào để tập trung toàn bộ lực lượng tổng phản công quân Nam Hán?

A. Khi nước triều rút.

B. Khi nước triều lên.

C. Khi quân địch chuẩn bị tiến vào bãi cọc ngầm.

D. Khi quân Nam Hán vừa tiến vào cửa sông Bạch Đằng.

Câu 7. Vương quốc Chăm-pa hình thành trên cơ sở của nền Văn hóa

A. Sa Huỳnh B. Óc Eo                                            C. Đông Sơn  D. Hòa Bình

Câu 8. Yếu tố nào sau đây là điều kiện thuận lợi để nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành chính quyền vào cuối thế kỉ II?

A. Trung Quốc có nhiều lực lượng nổi loạn.

B. Nhân dân Giao Chỉ, Nhật Nam thường xuyên nổi dậy.

C. Chính quyền người Việt cai quản toàn bộ vùng Tượng Lâm.

D. Tượng Lâm nằm xa chính quyền đô hộ, địa hình hiểm trở.

- Hết –

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

AN HIỆP

 

KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024

Môn: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ, Lớp: 6

(Phân môn Lịch sử)

Đề chính thức

 

Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)

 

Họ và tên:...........................................................

Lớp: ............./....            ; Phòng KT:.........

Số báo danh:..............; Số tờ: ..........;STT.......

Giám thị

Giám khảo

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Lời phê

 

 

   

II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)- Thời gian làm bài 35 phút.

Câu 9. (2,5 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Hãy chỉ ra nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền?

Câu 10. (0,5 điểm). Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Cham-pa vẫn được bảo tồn đến ngày nay là gì?

-----------HẾT----------

Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

BÀI LÀM

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. PHẦN TỰ LUẬN

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

AN HIỆP

 

 

HƯỚNG DẪN CHẤM

KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024

Môn: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ, Lớp: 6

(Phân môn Lịch sử)

 

 

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2.0 điểm)

(mỗi câu đúng 0.25 đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

D

B

B

C

A

A

D

II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 đ)

Câu

                                              Hướng dẫn chấm

Điểm

9

 

 

Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng:

- Chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta, đập tan hoàn toàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.

- Chính thức kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, mở ra kỷ nguyên độc lập lâu dài.

- Thể hiện tinh thần chiến đấu quật cường của dân tộc ta.

- Thể hiện tài năng, trí tuệ, bản lĩnh của Ngô Quyền.

1,5

0,5

 

0,5

 

0,25

0,25

Điểm độc đáo trong kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền:

- Dự đoán chính xác đường tiến công của giặc.

- Chọn vị trí và địa điểm quyết chiến phù hợp, thuận lợi cho quân ta rút lui và phản công.

- Kế sách đóng cọc độc đáo, mang lại hiệu quả cao và tạo sự bất ngờ cho quân giặc.

1,0

0,25

0,25

 

0,5

10

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay:

+ Đền, tháp chăm (khu Thánh địa Mỹ Sơn).

+ Nghệ thuật tạo hình (đài thờ Trà Kiệu…)

0,5

 

0,25

0,25

 

-HẾT-