ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 7 - CUỐI KÌ 2 ( Chi tiết)
Khối lớp: Khối 7 Môn học: Công nghệ
ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 7 - CUỐI KÌ 2

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ 1 KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.

STT

Nội dung

Đơn vị kiến thức

Các mức độ của YCCĐ cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

MỞ ĐẦU VỀ CHĂN NUÔI

Bài 8.  Nghề chăn nuôi ở Việt Nam

Nhận biết:

- Trình bày được vai trò của chăn nuôi .

- Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt nam.

Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi. 

Thông hiểu:

- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi

 

1

 

 

 

 

1

 

 

 

 

Bài 9. Một số phương

thức chăn nuôi ở Việt Nam

Nhận biết:

  • Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều ở nước ta (gia súc, gia cầm…). 
  •  Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta (gia súc, gia cầm…) 
  • Nêu được các phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta. 

Thông hiểu:

  • Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. 
  • Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi. 

Vận dụng cao:

  • Đề xuất được phương thức chăn nuôi phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở địa phương.

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

1

 

 

 

2

NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI

Bài 10. Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

Nhận biết:

  • Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi.
  • Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. 

- Trình bày được vai trò của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi. 

  • Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi. 
  • Nêu được các vai trò việc vệ sinh chuồng trại trong chăn nuôi. 

Thông hiểu:

  • Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc cho một loại vật nuôi phổ biến. 

- So sánh được  thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. 

  • Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi.
  • Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. 
  • Nêu được những việc nên làm và không nên làm đề bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. 

Vận dụng:

  • Vận dụng được kiến thức về nuôi dưỡng  chăm sóc vật nuôi vào thực tiễn của gia đình, địa phương.
  • Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn vào bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

Vận dụng cao:

  • Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại vật nuôi trong gia đình.

 

 

 

 

 

1

 

 

1

 

 

 

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

NUÔI THỦY SẢN

Bài 12. Ngành thủy sản ở Việt Nam

Nhận biết:

  • Trình bày được vai trò của thuỷ sản. 
  • Nhận biết được một số thuỷ sản  giá trị kinh tế cao ở nước ta.

 

1

 

 

1

 

 

 

 

Bài 13. Quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản

Nhận biết:

- Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến

  • Trình bày được thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. 

- Nêu được  thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến.

- Trình bày được  thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. 

- Nêu được  thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến.   

- Nêu được thuật thu hoạch một số loại thuỷ sản phổ biến. 

Thông hiểu:

- Giải thích được thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến.  

- Giải thích được thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến.

- Giải thích được  thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến. 

- Giải thích được thuật phòng, trị bệnh cho một loại thủy sản phổ biến. 

- Phân biệt được một số thuật thu hoạch thủy sản phổ biến. 

Vận dụng:

- Đo được nhiệt độ của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến.

- Đo được độ trong của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến.

- Vận dụng được  thuật thu hoạch thủy sản vào thực tiễn gia đình, địa phương. 

Vận dụng cao:

Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi  chăm sóc một loại thuỷ sản phù hợp.

 

1

 

2

 

 

 

 

1

 

 

 

1

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

2

 

 

1

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Bài 14. Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

Nhận biết:

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản.  

Thông hiểu:

- Phân biệt được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản. 

Vận dụng cao:

- Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản của địa phương. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng

16

12

1

1

 

 

MA TRẬN ĐỀ 1 KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút.

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

TN

TN

TL

TL

TN

TL

1

MỞ ĐẦU VỀ CHĂN NUÔI

Bài 8.  Nghề chăn nuôi ở Việt Nam

2

 

 

 

21

 

5%

Bài 9. Một số phương

thức chăn nuôi ở Việt Nam

2

2

 

 

4

 

10%

2

NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI

Bài 10. Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

4

4

 

 

8

 

20%

3

NUÔI THỦY SẢN

Bài 12. Ngành thủy sản ở Việt Nam

2

 

 

 

2

 

5%

Bài 13. Quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản

6

6

1

1

12

2

60%

Tổng

16

12

1

1

28

2

 

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

 

 

100%

Tỉ lệ chung (%)

70

30

 

 

100%

 

ĐỀ KIỂM TRA:      đề1

I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm).               

Em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức chăn nuôi chăn thả?

A. Trâu bò B. Lợn

C. Tằm D. Thỏ

 Câu 2. Giống lợn có lông lang đen trắng, lưng dài võng xuống là giống lợn nào?

A. Lợn Ỉ                              B. Lợn Móng Cái

C. Lợn Landrace                                       D. Lợn Yorkshire

Câu 3. Ý nào sau đây không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người?

  1. Cung cấp lương thực cho con người.

B. Cung cấp thức ăn cho con người.

C. Cung cấp sức kéo phục vụ canh tác.

D. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.

Câu 4. Nhược điểm của chăn nuôi theo phương thức chăn thả là:

A. Mức đầu tư cao, kĩ thuật hiện đại.

B. Tiêu tốn thức ăn nhiều, cần đầu tư chuồng trại.

C. Năng suất thấp, phụ thuộc nguồn thức ăn trong tự nhiên.

D. Không kiểm soát được dịch bệnh.

Câu 5. Ngành nghề nào sau đây không thuộc lĩnh vực chăn nuôi?

A. Kĩ thuật viên nuôi trồng thủy sản.

B. Nghề bác sĩ thú y.                                                    

C. Nghề chọn tạo giống vật nuôi.

D. Nghề chọn tạo giống cây trồng.                                             

Câu 6. Bạn Mai có ước mơ mở một cửa tiệm chăm sóc và bảo vệ thú cưng, theo em bạn Mai sẽ phù hợp với ngành nghề chăn nuôi nào?  

A. Nhà chăn nuôi.                                                                        

B. Bác sĩ thú y.

C. Nghề chọn tạo giống vật nuôi.                                                                              

D. Nghề kinh doanh thức ăn chăn nuôi.

Câu 7. Công việc nào sau đây phù hợp với nuôi dưỡng vật nuôi non?  

  1. Cho vật nuôi bú sữa đầu.
  2. Giữ ấm cơ thể.
  3. Cho vật nuôi vận động, tắm nắng.
  4. Tiêm vaccine và vệ sinh phòng bệnh.

Câu 8. Khi nuôi heo nái đang mang thai, cần thực hiện công việc nào sau đây?  

  1. Cho vật nuôi vận động thường xuyên, tiêm phòng.
  2. Cho ăn vừa đủ dể không quá béo hoặc quá gầy.
  3. Cho ăn thức ăn có mức năng lượng và protein cao.
  4. Vận động nhẹ nhàng, tiêm phòng.

Câu 9. Điểm giống nhau giữa kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản là:

A. Cho vật nuôi vận động.

B. Cho vật nuôi tắm nắng.

C. Cho vật nuôi tiêm vaccine.

D. Cho vật nuôi vận động và tiêm vaccine.

Câu 10. Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi do tác nhân nào gây ra?  

A. Do chấn thương.

B. Do vi sinh vật.

C. Do ngộ độc thuốc trừ sâu.

D. Do tia phóng xạ.

Câu 11.  Phòng, trị bệnh cho vật nuôi có vai trò gì?

A. Phát triển kinh tế, cung cấp thực phẩm an toàn và bảo vệ môi trường.

B. Tiêm phòng vaccine đầy đủ, vệ sinh khử khuẩn chuồng trại.

C. Chăm sóc tốt, cho ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.

D. Không bán và mổ thịt vật nuôi bị bệnh, cung cấp thực phẩm an toàn.

Câu 12. Để phòng bệnh cho vật nuôi chủ động và hiệu quả nhất, em nên làm gì?   

  1. Vệ sinh, khử trùng chuồng trại.   
  2. Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine.
  3. Cho ăn ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
  4. Cho vật nuôi vận động, tắm chải thường xuyên.

Câu 13. Để phòng ngừa dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi, nâng cao năng suất chăn nuôi và bảo vệ môi trường sống thì chúng ta phải làm gì?

A. Xây dựng chuồng nuôi hợp lí

BXử lý phân, rác thải.

C. Vệ sinh trong chăn nuôi.

D. Tắm chải và cho vật nuôi vận động.

Câu 14. Nên làm việc nào sau đây để bảo vệ môi trường trong chăn nuôi?  

A. Quản lý chất thải chăn nuôi.

B. Vệ sinh thức ăn, nước uống trong chăn nuôi.

C. Vệ sinh thân thể vật nuôi.

D. Vệ sinh chuồng và dụng cụ chăn nuôi.

Câu 15. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của ngành thủy sản?

  1. Cung cấp thực phẩm cho con người.
  2. Cung cấp lương thực cho con người.
  3. Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến.
  4. Tạo việc làm cho người lao động.

Câu 16.  Một số loài thủy sản có giá trị kinh tế ở nước ta ?

  1.  Tôm hùm, cá basa, dê.
  2.  Tôm sú, cá tra, cá mú.
  3.  Baba, lợn ỉ, cá chẽm.
  4.  Cá tra, gà tre, sò huyết.

Câu 17. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.

C. Giữ ấm cơ thể.

D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 18. Nên cho tôm cá ăn vào thời gian nào trong ngày?  

A. 6 – 8h sáng. B. 7 – 8h tối.                                                     

C. 9 – 11h sáng. D. 10 – 12h sáng.

 Câu 19. Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao gồm có mấy bước?

A. 1 bước.                                                          B. 2 bước.

C. 3 bước.                                       D. 4 bước.

Câu 20. Diện tích ao nuôi cá nước ngọt thường là bao nhiêu?   

A. Khoảng 500 – 800m2B. Khoảng 800 – 1000m2                                                                    

C. Khoảng 1000 – 1500m2                  D.Khoảng 1500 – 2000m2

Câu 21. Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến hiện tượng cá nổi đầu vào buổi sáng?  

A. Thiếu thức ăn. B. Thiếu Oxy.

C. Thiếu ánh sáng. D. Nhiệt độ nước thấp.

Câu 22. Nhiệt độ thích hợp để thức ăn phân hủy từ từ  bao nhiêu?   

A. 15 – 25 C. B. 10 – 20 C.                                             

C. 20 – 30 C. D.  30 - 40  C.                                                   

Câu 23. Khi quản lí ao nuôi, cần phải làm những công việc gì? 

A. Dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những loài vi sinh vật gây hại cho tôm, cá nuôi.

B. Đắp bờ ao và trồng cây xanh xung quanh ao nuôi tôm, cá.

C. Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn, hoạt động của tôm, cá để xử lí những hiện tượng bất thường.

D. Thường xuyên cung cấp và cho ăn nhiều loại thức ăn.

Câu 24. Làm thế nào để phòng bệnh cho tôm, cá nuôi?

A. Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng kĩ thuật.

B. Cho tôm, cá ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm để tăng sức đề kháng.

C. Bổ sung nhiều thực vật thủy sinh vào ao nuôi tôm, cá.

D. Xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi.

Câu 25. Tôm, cá sau khi nuôi bao lâu thì có thể thu hoạch?  

  1. 4 – 6 tháng. B. 6 – 8 tháng.

C. 3 – 7 tháng.    D. 2 – 4 tháng.

Câu 26. Phương pháp đánh tỉa thả bù có những ưu điểm gì?  

A. Dễ cải tạo tu bổ ao.

B. Tăng năng suất cá nuôi.                                                         

C. Đảm bảo số lượng và chất lượng cá nuôi.

D. Cung cấp thực phẩm tươi sống thường xuyên.

Câu 27. Việc nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế đem lại lợi ích ?

A. Đem lại nguồn thu ngoại tệ cho địa phương và quốc gia. 

B. Tận  dụng được các nguồn thức ăn tự nhiên ở ruộng lúa, ao hồ, sông ngòi.

C. Giảm bớt sự ô nhiễm môi trường.                                                 

D. Cung cấp thực phẩm cho ngành chăn nuôi.

Câu 28. Vì sao nói nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi thuỷ sản?

A. Nước ta có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.

B. Nước ta có nhiều giống thuỷ sản mới, lạ.

C. Nước ta có diện tích trồng lúa bao phủ khắp cả nước.

D. Người dân nước ta cần cù, chịu khó, ham học hỏi.

                                                                                            

II. TỰ LUÂN: (3 điểm)

Câu 29. (2.0 điểm)

Gia đình bạn Tuấn có một ao nuôi cá trắm cỏ. Đến vụ thu hoạch đầu tiên, bố bạn Tuấn chỉ thu hoạch những con cá trắm cỏ trên 1,5kg, còn những con dưới 1,5kg được bố bạn Tuấn thả lại để nuôi tiếp. Theo em bố bạn Tuấn thu hoạch cá theo phương pháp nào? Nêu ưu nhược điểm của phương pháp đó?      

Câu 30. (1,0 điểm)

Ở gia đình em hay địa phương em đã thực hiện được các phương pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi như thế nào?

 

 

                                                                                                         ………….  Hết ………..

 

 


                                                                                            HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

Môn: Công nghệ 7

Năm học: 2023-2024

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm )  

Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đáp án

A

B

A

C

D

B

A

D

D

B

A

B

C

A

Câu

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Đáp án

B

B

B

A

D

C

B

C

C

A

A

D

A

A

 

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)

 

Nội dung chấm

Thang điểm

Câu 29.  Bố bạn Tuấn sử dụng Phương pháp thu hoạch từng phần:

- Ưu điểm: Làm tăng năng suất cá nuôi lên 20%, cung cấp thực phẩm tươi sống thường xuyên.

- Nhược điểm: Các cá thể không cùng lứa tuổi nên khó chăm sóc, cải tạo, tu bổ ao. Tốn thời gian

 

  1. điểm

 

1.0 điểm

Câu 30. Ở địa phương em đã thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi như sau:

- Tắm cho vật nuôi

- Quét dọn chuồng trại hàng ngày

- Xử lý nguồn chất thải: Xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm Biogas; Xử lý chất thải bằng ủ phân hữu cơ

0.25

0.25

 

0.5