KIỂM TRA CUÔI KÌ II PHÂN MÔN LỊCH SU 6 23-24 ( Chi tiết)
Khối lớp: Khối 6 Môn học: Lịch sử
KIỂM TRA CUÔI KÌ II SU 6 23-24

KIỂM TRA CUỐI KÌ  II (NH 2023-2024)

PHÂN MÔN LỊCH SỬ 6

A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Phân môn Lịch sử

1

VN từ khoảng TK VII TCN đến TK X

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến

phương Bắc

 

4TN

 

 

 

 

 

 

 

10%

Các cuộc đấu tranh giành lại độc lập và bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc

1TN

 

 

1TL

 

 

 

 

15%

Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X

3TN

 

 

 

 

1TL

 

 

25%

Vương Quốc  Chăm-pa từ TK II đến TK X

 

 

 

 

 

 

 

1TL

 

 

Số câu

8 câu TN

               1

1

                1

     11

Tỉ lệ%

        20

15

10

                  5

50%

               

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B - ĐẶC TẢ

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

PHÂN MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị

kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo

mức độ nhận thức

Nhận

biết

Thông

hiểu

Vận

dụng

Vận

dụng cao

1

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến

phương Bắc

 Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến

phương Bắc

 

– Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc

- Ở Việt Nam, thời kì Bắc thuộc kéo dài trong khoảng thời gian  năm 179 TCN – 938.

 

 

4TN

 

 

 

 

 

2

Các cuộc đấu tranh giành lại độc lập và bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí

Nhận biết:

- Trình bày được những nét chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc

Thông hiểu: Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

 

 

1 TN

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X

Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc họ Dương

Nhận biết:

 – Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương.

 

 

3TN

 

 

 

 

 Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Nhận biết;

- Kết quả, ý nghĩa của trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.         

 

Vận dụng:

- Nhận xét được những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.

  

  

 

 

 

 

 

1TL

 

 

 

 

 

1TL

 

Vương Quốc  Chăm-pa từ TK II đến TK X

Vận dụng cao:

- Làm gì để giữ gìn và bảo tồn giá trị di sản của cư dân Chăm-pa cổ để lại cho chúng ta

 

 

 

1TL

Số câu/loại câu

8 câu

TN

1 câu

TL

1 câu

   TL

1 câu

    TL

Tỉ lệ %

20%

15%

10%

5%

C. ĐỀ KIỂM TRA

 

 

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ HAI                     KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (2023 – 2024)

 Lớp: ….                                                                    Ngày kiểm tra:       /4/2024

 Họ và tên: ………………………….                       Môn: Lịch sử và Địa lí 6

 Phòng:……SBD:…....   Số tờ:………                    Thời gian: 90 phút (không kể phát đề )

                                                                       

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

CHỮ KÝ

GK

CHỮ KÝ

GT

TN

TL

TSĐ

 

 

 

 

 

1:

 

2:

 

ĐỀ SỐ 2: PHÂN MÔN LỊCH SỬ (Thời gian làm bài 45 phút)                                         

I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 8) rồi điền vào báng sau:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

         

          Câu 1. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở?

      A. Hát Môn                   B. Mê Linh.                      C. Cổ Loa.                       D. Luy Lâu

Câu 2.  Thời thuộc Hán, đứng đầu Giao Châu là:

  A. Thứ sử người Hán.                                                B. Thái thú người Hán.           

     C.  Lạc tướng người Việt.                                          D. Hào trưởng người Việt.

          Câu 3. Năm 907, Khúc Hạo lên thay Khúc Thừa Dụ, ông đã

               A. tự xưng là Tiết Độ Sứ      .                                   B. đánh chiếm thành Đại La

               C. tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.                           D. xưng Vương, mở nước.

          Câu 4. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ

        A. tự xưng là Tiết Độ Sứ, khôi phục nền tự chủ.       B. đặt tên nước Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch.

        C. tiến hành cải cách.                                              D. đem quân ra tấn công thành Đại La.

   Câu 5. Ở Việt Nam, thời kì Bắc thuộc kéo dài trong khoảng thời gian nào?

               A. năm 179 TCN – 938.           B. năm 179 – 938.          C. năm 111 TCN – 905.           D. năm 111 – 905.

   Câu 6.  Hoạt động kinh tế chính của người Việt dưới thời Bắc thuộc là

     A. sản xuất thủ công nghiệp.                                       B. nông nghiệp trồng lúa nước.

     C. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.                            D. trao đổi, buôn bán qua đường biển.

   Câu 7.Anh hùng dân tộc nào đã chọn vùng Sa Nam để phất cờ khởi binh?

     A. Ngô Quyền.           B. Triệu Quang Phục.       C. Mai Hắc Đế.              D. Lý Nam Đế.

 Câu 8. Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là

       A. Vạn Xuân.             B.Văn Lang.                      C. Âu Lạc .                     D. Nam Hán.                            

II - PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm).

   Câu 9. Kết quả, ý nghĩa của trận thủy chiến năm 938 trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền? (1,5 điểm)

   Câu 10. Dựa vào nội dung Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng 938, em hãy nhận xét những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền? (1,0 điểm)

   Câu 11. Em phải làm gì để giữ gìn và bảo tồn giá trị di sản của cư dân Chăm-pa cổ để lại cho chúng ta?. (0.5 điểm)

 

 

…………………….Hết……………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

D – ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ): Mỗi ý đúng 0,25đ:

Mã đề 2

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

A

A

C

A

A

B

C

A

 

          II - PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu hỏi

Nội dung

Điểm

Câu 9

( 1,5 )

Kết quả, ý nghĩa của trận thủy chiến năm 938 trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền?

 

  • Kết quả: tướng giặc bị giết, cuộc kháng chiến toàn thắng.
  • Ý nghĩa:

+ Chấm dứt một ngàn năm đô hộ của phong kiến Phương Bắc.

+ Mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.

0,5

 

 

0.5

0,5

Câu 10

( 1,0 điểm)

Nhận xét được những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền

- Tổ chức trận địa cọc ngầm ở Sông Bạch Đằng..

- Lợi dụng thủy triều để đánh giặc.

 

0,5

0,5

Câu 11

(0.5 điểm)

Em phải làm gì để giữ gìn và bảo tồn giá trị di sản của cư dân Chăm-pa cổ để lại cho chúng ta:

( HS ghi được các ý sau hoặc tương đương thì ghi điểm..).

Giữ gìn, tôn tạo và bảo vệ…giới thiệu với bạn bè trong nước và  thế giới…

Nghiêm cấm các hành vi phá hủy, Thường xuyên tu bổ, tôn tạo di tích, Thường xuyên tu bổ, tôn tạo di tích

 

 

0.5

               * Phụ chú: Phần tự luận học sinh có thể diễn đạt bằng những ý khác nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu cần đạt của kiểm tra, đánh giá thì ghi điểm tròn cho mỗi ý đúng.Các câu vận dụng đánh giá theo hướng mở

               * Phụ chú: Phần tự luận học sinh có thể diễn đạt bằng những ý khác nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu cần đạt của kiểm tra, đánh giá thì ghi điểm tròn cho mỗi ý đúng.Các câu vận dụng đánh giá theo hướng mở.